Nhiều người thường bỏ qua khâu trang trí nhà bếp nhưng nếu chú ý hơn nữa tới không gian này thì chắc chắn sẽ cải thiện không gian tòan bộ ngôi nhà và giúp gia đình thêm hưng thịnh.
Nhà bếp thuộc hành Hỏa, cây xanh thuộc hành Mộc. Mộc sinh Hỏa, cây xanh có thể giúp gian bếp thêm hưng thịnh. Cần tránh trang trí bếp bằng những cây có độc như vạn niên, thiên điểu, đỗ quyên...
Trang trí khu vực bếp bằng hoa cỏ, cây xanh vừa là cách làm đẹp nhà cửa để đón Tết vừa mang lại những điều may mắn bất ngờ cho năm mới.
Củ hành trồng trong nước thành cây trang trí xinh xắn.
Theo sách Trạch vận tân án (Thẩm Trúc Nhưng, 1997), bếp đóng vai trò quyết định sự thịnh vượng, nguồn tài lộc của cả gia đình. Nhà bếp thuộc hành Hỏa, cây xanh thuộc hành Mộc.
Các loại rau củ nhiều màu sắc nếu được sắp xếp khéo léo có thể làm đẹp gian bếp.
Có thể tận dụng cùi dứa, củ hành để biến thành vật trang trí đẹp mắt.
Tết đến, nhà đầy ắp trái cây, rau củ. Đừng vội chất vào tủ lạnh những loại có thể lưu trữ ở điều kiện nhiệt độ bình thường như bắp cải, dưa hấu, dứa, cà rốt, củ dền, hoa atisô... Hãy biến chúng thành những đĩa rau củ trang trí đáng yêu trước khi đem sử dụng.
Những chậu cây gia vị nhỏ là vật trang trí đáng yêu với rất nhiều lợi ích. Đặc biệt, nếu thường xuyên nấu ăn những gia vị tươi ngon này sẽ khiến bữa ăn gia đình trở nên thú vị.
Đa số cây gia vị còn có tinh dầu nên có thể xua đuổi côn trùng như kiến, ruồi dấm, muỗi… Cây húng quế (Ocimum basilicum), cây húng chanh (Coleus amboinicus), bạc hà (Mentha arvensis), hành lá (Allium fistulosum)… là những loài dễ trồng ở những vị trí có ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ quanh bếp.
Một số loại rau gia vị như húng quế, húng chanh, bạc hà, hành lá có thể trồng ở bậc cửa sổ gian bếp để tận dụng ánh sáng.
Một số loài còn có tác dụng khử mùi, thanh lọc không khí, do đó rất hữu ích khi trồng trong bếp như cây dương xỉ (Nephrolepis exaltata), lưỡi hổ (Sansevieria Trifasciata), lô hội (Aloe vera), thường xuân (Hedera helix)...
Cây lưỡi hổ có tác dụng thanh lọc không khí.
Khi chọn loài cây để trang trí trong phòng bếp, cần lưu ý lựa chọn những loại có dáng nhỏ gọn phù hợp với không gian và điều kiện thiếu ánh sáng nơi đây.
Không nên đặt đỗ quyên trong bếp vì cây có chứa độc.
Sau cùng, hãy cẩn thận hơn khi trồng hay cắm hoa bằng những cây có độc như vạn niên thanh (Dieffenbachia maculate), trúc đào (Nerium oleander), xương rồng bát tiên (Euphorbia milii), đỗ quyên (Rhododendron occidentale), thiên điểu (Strelitzia reginae)... Theo dich vu ve sinh, ve sinh cong nghiep Hoan My
Nhà bếp thuộc hành Hỏa, cây xanh thuộc hành Mộc. Mộc sinh Hỏa, cây xanh có thể giúp gian bếp thêm hưng thịnh. Cần tránh trang trí bếp bằng những cây có độc như vạn niên, thiên điểu, đỗ quyên...
Trang trí khu vực bếp bằng hoa cỏ, cây xanh vừa là cách làm đẹp nhà cửa để đón Tết vừa mang lại những điều may mắn bất ngờ cho năm mới.
Củ hành trồng trong nước thành cây trang trí xinh xắn.
Theo sách Trạch vận tân án (Thẩm Trúc Nhưng, 1997), bếp đóng vai trò quyết định sự thịnh vượng, nguồn tài lộc của cả gia đình. Nhà bếp thuộc hành Hỏa, cây xanh thuộc hành Mộc.
Các loại rau củ nhiều màu sắc nếu được sắp xếp khéo léo có thể làm đẹp gian bếp.
Có thể tận dụng cùi dứa, củ hành để biến thành vật trang trí đẹp mắt.
Tết đến, nhà đầy ắp trái cây, rau củ. Đừng vội chất vào tủ lạnh những loại có thể lưu trữ ở điều kiện nhiệt độ bình thường như bắp cải, dưa hấu, dứa, cà rốt, củ dền, hoa atisô... Hãy biến chúng thành những đĩa rau củ trang trí đáng yêu trước khi đem sử dụng.
Những chậu cây gia vị nhỏ là vật trang trí đáng yêu với rất nhiều lợi ích. Đặc biệt, nếu thường xuyên nấu ăn những gia vị tươi ngon này sẽ khiến bữa ăn gia đình trở nên thú vị.
Đa số cây gia vị còn có tinh dầu nên có thể xua đuổi côn trùng như kiến, ruồi dấm, muỗi… Cây húng quế (Ocimum basilicum), cây húng chanh (Coleus amboinicus), bạc hà (Mentha arvensis), hành lá (Allium fistulosum)… là những loài dễ trồng ở những vị trí có ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ quanh bếp.
Một số loại rau gia vị như húng quế, húng chanh, bạc hà, hành lá có thể trồng ở bậc cửa sổ gian bếp để tận dụng ánh sáng.
Một số loài còn có tác dụng khử mùi, thanh lọc không khí, do đó rất hữu ích khi trồng trong bếp như cây dương xỉ (Nephrolepis exaltata), lưỡi hổ (Sansevieria Trifasciata), lô hội (Aloe vera), thường xuân (Hedera helix)...
Cây lưỡi hổ có tác dụng thanh lọc không khí.
Khi chọn loài cây để trang trí trong phòng bếp, cần lưu ý lựa chọn những loại có dáng nhỏ gọn phù hợp với không gian và điều kiện thiếu ánh sáng nơi đây.
Không nên đặt đỗ quyên trong bếp vì cây có chứa độc.
Sau cùng, hãy cẩn thận hơn khi trồng hay cắm hoa bằng những cây có độc như vạn niên thanh (Dieffenbachia maculate), trúc đào (Nerium oleander), xương rồng bát tiên (Euphorbia milii), đỗ quyên (Rhododendron occidentale), thiên điểu (Strelitzia reginae)... Theo dich vu ve sinh, ve sinh cong nghiep Hoan My
0 nhận xét:
Đăng nhận xét