Thứ Năm, 5 tháng 6, 2014

Vietnamese Coffee Canelé


These little treats will change your life...seriously!  I first heard of these three years ago from a coworker.  Sara who used to make these when she worked in San Francisco.  Her rave about canelés sent me on a quest.  After doing some research I found a bakery in Seattle that made them and decided to give it a try.  Unfortunately, it wasn't very tasty; it tasted like a burnt, sugar soaked stargazer lily.  Fortunately, my philosophy is to always try things twice; because the first time might just be off.  Right?  I figured there was something not quite in place with the canelé that I tried so I decided to make my own (ok, ok,... I was going to make my own anyways, just wanted to try someone else's to see what they were like).

 Canele and tart from Dominique Ansel Bakery

Fast forward to August of 2013.   I was in New York to take a chocolate class by Valrhona.  While in the city, I visited Dominique Ansel's bakery (the Cronut Chef).  What are those things I see in the corner?  Canelé!  I bought one and O.M.G. they were amazing.  I've never been more proud of myself for trying things twice!  It had a crunchy and slightly chewy crust with the fragrance of honey and caramel and the inside was moist, rich and laced with vanilla.  I loved them so much that I made it a point to pick up $150 worth of canelés to bring back to Seattle.  Dominique's canelé inspired me to keep working at the recipe.  Determined, I swung by JB Prince to pick up 6 copper molds.  Now that I thing about it..., Dominique's canelé rekindled my quest, JB Prince was only a few blocks from where I was staying, their copper molds are about $19 a piece (which is the cheapest I've seen), and it all happen within the few days I was in New York...fate?


If you've ever tried to make canelé at home you'd know it's not an easy task.  The recipe itself is very simple but figuring which mold to buy and how to bake them so that the darn things don't have white asses (if you've attempted these you know what I'm talking about), and don't puff up and climb out of their molds is enough give you a few gray hairs. Canelés are traditionally baked in copper molds; EXPENSIVE copper molds.  Silicone molds are the cheapest.  There are also aluminum molds available at reasonable price.  From my experience, gained from trying all three, copper is the winner and they're worth every penny.  Besides the using proper molds, the baking process is also very important.

I've experimented with close to 20 recipes.  Mixing the batters differently, resting them for different periods of time, adjusting the ingredients, etc... thinking the problem was in the recipe.  Nope.  It's all about how you bake the canelés, not the recipe. Some recipes instruct to freeze the molds before filling and baking.  What do I think about that? ....well, canelés have been around for centuries and they didn't have freezers back then.  Baking with convection?  They didn't have that back then either.  BTW, I never bake with convection, I hate it!  So what is the secret?  Far too often we progress so far that we tend to brush away the past.  You can't know where you're going if you don't know where you came from.  The secret is to mimic the baking process of yonder years and using today's technology.

Vietnamese coffee is my twist on the traditional canelé.  If coffee isn't your cup of tea, my method for baking canelé will work for any recipe... I lied, I haven't tried all of the canelé recipes in the world so I can't guarantee it will work for all recipes but I'm positive it will work for most!

-The Batter-

Ingredients:
-400g milk
-50g butter
-230g sugar
-150g all purpose flour
-2 whole eggs
-2 egg yolks
-1 vanilla bean
-pinch of salt
-1/2 pinch of baking soda
-120g sweetened condensed milk
-30g ground coffee, brewed Vietnamese style to obtain 100g Vietnamese Coffee

Step 1: Brewing Vietnamese Coffee 

Put 120g of sweetened condensed milk in the bottom of a tall glass.

Put 30g of dark roast coffee into the bottom of a Vietnamese coffee pot/filter.  Pack down the coffee with the perforated cap (it's the part inside the coffee filter, can't be seen in the picture on the right, but you can see it in the first picture).

Pour 2tbs of boiling water into the filter.  Let it rest for at least 5 mins for the coffee to bloom before filling the filter with more boiling water.  The coffee will drip slowly into the glass.

Once all of the water has drained into the glass; give the mixture stir.  This mixture should equal 220g.  If it's more, subtract the difference from the 400g whole milk called for in the recipe.

That is, the total weight of coffee + condensed milk + whole milk should = 620g.  Adjust accordingly!

Step 2: Heat Milk + Butter

Split the vanilla bean in half using a paring knife.  Scrape out the seeds and throw the seeds and pod into a small pot along with the milk, butter and coffee.  Bring the mixture to a boil over medium high heat.  Meanwhile, work on step 3.

Step 3: Mixing the dry ingredients

In a bowl whisk together the flour, sugar, salt and a tad of baking soda.  Wait a just a minute...baking soda?  Yup, baking soda.  Coffee is an acid, so we need to neutralize it with an alkaline = baking soda.  You'll need just a tiny bit, 1/2 a pinch at most.  Too much and it will result in leavening and we don't want that.  Once all of the dry ingredient are whisked together, add the whole eggs and egg yolks and whisk to make a thick batter, add some of the milk mixture if necessary to get the right consistency (if the mixture seems dry/stiff). 


Step 4: Tempering in the hot milk

When the milk comes to a boil, turn off the stove and slowly pour it into the bowl of flour + egg mixture from step 3.  Whisk gently while pouring, the batter should come together smoothly.

Step 5: Strain

Once the batter has been mixed, strain it into a container.

I prefer to use a plastic to-go qt. container.  It's handy for storage and makes pouring the batter into the molds easier by taking advantage of plastic's flexible nature.

When it's time to bake I just need to stir the batter and lightly squeeze the top of the container to create a spout for efficient pouring. 

Tap the container to get rid of any air bubbles.  Cover and rest for at least a few hours, up to 3 days in the refrigerator. 

-The Molds-



Copper conducts and retains heat very well which is essential when baking canelés.  If you're in the market for copper molds JB Price has the best prices.  If you're not ready to make such an investment then I suggest buying silicone molds.  Although they might seem hopeful, the aluminum molds just don't work very well.  Their problem is aluminum just isn't very good at conducting and retaining heat. That means uneven baking. 



Greasing the molds: oil, beeswax or butter?  It depends, how much of an overachiever are you?  To get the right texture, they all work.  However, to the sweet fragrance of honey and caramel with a shiny appearance, beeswax and butter is a must.  You can purchase beeswax from any craft store (they're used for candle making), just read the label to make sure it doesn't contain any funky stuff that you wouldn't want to eat. 



Beeswax is very 'solid', the best way to cut it is to use an old knife and a blow torch.  Use the torch to heat the knife blade and then carefully cut small pieces of wax off of the main block...it should cut like...well...a hot knife through butter.  Note waxes (not just beeswax) are a nightmare to clean up.  It would be wise line your work surface with parchment.  Any melted wax will collect on the parchment.  Since parchment does not absorb liquids, the melted wax will cool into a solid.  Peel the wax of the parchment and use it too.  Less mess and no waste.  Ha!  If your don't own a blow torch, which you should if you're a serious baker, you can get away with heating the knife blade over the stove. 

Now that we have the waxy situation handled it's time to coat the molds.  Heat the molds in the oven until they are nice and toasty.  You'll see why in just a moment.  While the molds are heating, put the beeswax in a microwaveable plastic container, again the to-go plastic container is very handy.   In this situation I highly recommend using anything that is disposable and microwaveable.  You really don't want to be washing/cleaning wax off of anything that is not disposable like a small pot.  If any melted wax goes down your drain while you are washing that pot...you're going to be spending the money that you could have spent on copper canele molds on a plumber instead.  Say no to (a) pot! 

We'll be using equal parts, by weight of butter and beeswax.  Beeswax melts at a higher temperature then butter.  Therefore, if you're considering melting down the wax and butter together, don't.  The butter will melt first and by the time the wax melts the butter will have become brown butter.  Instead, melt the wax by itself in the microwave in 2 minute intervals.  Once the wax has melted completely, add the butter.  Microwave at 1 minute intervals until the butter melts completely.






The molds should have been heated adequately by the time the wax mixture is ready. Now is the time to coat the molds!   Using tongs, carefully grab a mold from the oven.  Pour the wax mixture into the mold all the way to the top (using a plastic container also makes pouring a lot easier).



Next, carefully pour the wax mixture back into the plastic container and tap out any excess wax onto a paper towel.  Let the molds rest with their bottoms up until they have cooled completely.

A thin layer of wax is all that's needed.  Too much wax will result in a canelés with a crunchy yet crayon like textured crust.  Heating the molds ensures that any excess wax will melt off and soak into the paper towel.



Copper molds retain heat very well, which helps significantly in this process.  Aluminum molds cool way too fast which results in the wax setting up too fast into a thick layer. 

On the left is a mold that has been prepped properly; preheated in the oven, hot wax poured in, dumped out and tapped onto a paper towel. Once cooled, the wax coating should be barely visible if visible at all but, you can definitely feel it.  It should feel...waxy.  The mold in the middle is just a plain uncoated mold.  The mold on the right was not preheated.  As you can see there's an obvious thick layer of white wax, that's a no no. 

Since the wax was melted in a plastic container, if you have any excess just throw a lid the container and stick it in the pantry.  When it comes time to bake another batch of canelés, just pull it out and pop it into the microwave.  Since the beeswax and butter has been melted and mixed together, the next time you melt down the mix it will melt faster and more evenly.  The addition of butter which has a lower melting point to beeswax lowers the melting of the beeswax and vice versa.  As a result you've created a new 'wax' with a melting point that is between pure beeswax and pure butter. 

Note: if you're using silicone molds then you can skip this step of coating the molds.  There's just no way to heat the molds in the oven then pour wax in because they're stuck together and silicone also doesn't retain heat very well.  You can cut molds apart however, keep in mind that silicone is nonstick by nature.  Therefore, any wax that you pour into it will most likely just pour back out.  The only option you have is to brush or spray the molds with oil.  I suggest using canola oil.  You can try brushing the molds with the wax mixture but then you'll get wax all over your pastry brush and that won't be fun to clean up.

-The Baking Process-

This is it, swim or sink!  The type of oven that we have in our kitchens today weren't invented until the late 19th century.  Even so they weren't readily available to the public until the first quarter of the 20th century.  Brick ovens heated by coal or wood is more along the lines of what canelés were traditionally baked in.  If you're into artisan bread baking, chances are you have knowledge of baking stones and the difference they make in the outcome of product.  Baking stones are used in 'modern' ovens to in an attempt to create the 'traditional' oven environment that bread was baked in.   Get where I'm going with this?  

In a traditional oven, fuel (coal or wood) is placed under or inside the oven.  The oven walls and baking surface absorb the heat.  There are no oven racks.   Therefore, whatever it is you are baking will sit and bake directly on a heated surface which is considerably hotter than the surrounding air. 

With modern ovens, whatever you're baking sits on an oven rack and is surrounded by hot air, there is no direct contact with a super hot surface like with traditional ovens.  As a result, the caneles come out with white asses or rise and puff like a soufflé...or if you're lucky, both! 

Canelés are baked from a batter, meaning there is a lot of liquid in it.  As it bakes heat penetrates the batter, causing the eggs and flour to set holding the batter together into a canelé.  All things bake from the outside in.  In a perfect situation, heat from the oven heats up the copper mold, the mold heats the wax and begins to 'bake' the batter.  The outer part of the batter should bake (set) as the wax is melting.  As the wax melts it helps caramelize the crust and lubricate the canelé (think of frying an egg in a pan with oil). Gravity will push the melted wax down to the bottom of mold.  If everything is in line, by the time the wax settles to the bottom of the mold the batter will have cooked enough (thick enough) to hold the canelé's shape.  As the wax settles to the bottom of the mold it will create steam which will push the canelés up slightly. If the canelés are baked correctly they should rise up but not puff out too much.  Eventually the wax is absorbed back into the canelé and the canelé settles back down into the mold and continues to bake until it's done.  

This is why it is important to use the right molds and not too much wax.  Copper is best for heat retention which helps set the crust so that the caneles don't puff up too much.  Preheating the molds to get a thin coat of wax is essential as too much wax settling on the bottom of the mold as the caneles are baking will likely causing them to raise too high and falling over and/or contribute to the white assiness...lol is that even a word? Assiness...? 

Easier said than done eh?  Actually, it can be done pretty easily.

To create the hotter bottom surface for baking caneles I start the baking process off on the stove in a cast iron pan.  Why cast iron?  Like copper, it conducts and retains heat very effectively.  

Preheat the oven to 475'F with a baking sheet on the middle rack. Canelé molds don't sit very well by themselves on an oven rack.  The baking sheet is to create a stability surface to bake the caneles on.  It is important to preheat the oven with the baking sheet because, well, it defeats the purpose of preheating the oven if you're going to put the caneles on a cold baking sheet and then stick it in the oven...right?

While Mr. Oven is preheating, put a cast iron or heavy metal skillet on the stove over high heat. Meanwhile, pull the batter out from the refrigerator.  There will most likely be a layer of foam on the surface.  DO NOT skim it off.  Instead, stir it back into the batter.  



When the oven is ready, pour the batter into the wax lined molds.  Fill the molds almost to the top leaving 1/4".  


Place the filled molds into the preheated skillet and lower the heat down a notch to about medium-high. 






5 mins in, you will see the wax starting to melt and the outer part of the batter begin bubble/cook

At around 8-10 mins you will see the canele start to rise a tad above the rim of the mold.  They are now ready to graduate into the oven to continue to bake.  


All stoves are different.  The time guide above is just for reference, use your best judgment and trust your instinct if it looks ready then it's probably ready.  Warm batter (at room temp.) will only need about 5-8 mins on the stove.  Also, do not over crowd the pan, over crowding = not enough heat to do it's thing.  

Using tongs, carefully transfer the caneles into the oven placing them on the baking sheet.  Immediately lower the oven temperature to 375'F and bake for 30-45mins.  The caneles should have a dark brown complexion when they're ready.  

Pull the caneles from the oven and immediately invert them onto a wired rack to cool.  They should slip right out thanks to the beeswax.  

Now would be a good time to put a new coat of wax into molds for future baking; as the are still hot. 

Voila! Beautiful evenly bake canelé every time!  


Note: if you're baking in silicone molds skip the stove step.  Heat your oven to 475'F, fill the molds pop them in the oven and then lower the temperature to 375'F and bake until dark golden about 1h-1h 15mins.  From my experience, crusts of canelés baked in silicone molds tend to be chewy/gummy. 

The beeswax help release the canelés from the mold very easily leaving behind no residue.  Therefore, I almost always take advantage of the hot molds from the oven and do a wax coat right after baking a batch.  

If prefer to clean the molds and want them looking bright and shiny, use a mix of vinegar and salt.  Put salt in a bowl and mix in some vinegar to make a "paste".  Rub this mixture over the copper and rinse with water they will brighten and sparkle like new!


Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

Khu vui chơi giải trí trong văn phòng? Tại sao không?

Trên diện tích 300 m2, công ty Bikhir (Marốc) đã đem tới không gian làm việc thoải mái, có cả nơi thư giãn, ăn uống cho nhân viên.


Để nhân viên có môi trường làm việc tốt hơn, công ty Bikhir (Marốc) đã xây dựng văn phòng như một công viên với thảm cỏ xanh và các món đồ màu sắc tươi vui.


Diện tích mặt bằng không quá rộng (300 m2) nên Bikhir đã tạo ra nhiều khoảng không gian liên thông.


Khu chơi bi-a liền kề với nơi xem tivi.


Bếp ăn gọn gàng được đặt ngay bên cạnh. Từ đây, bạn cũng có thể phóng tầm mắt nhìn ra không gian thoáng đãng bên ngoài.


Ngoài bàn ăn chung cũng có những góc riêng tư để cà phê, thảo luận riêng.


Màu đen được sử dụng nhiều trong không gian văn phòng nhưng được kết hợp với các tông màu sáng và nóng nên tạo được sự cá tính.


Hệ thống đèn lớn đảm bảo đủ ánh sáng cho người làm việc trong văn phòng.


Trong phòng cũng có nhiều không gian tự do để họp nhóm hoặc ngồi thư giãn.


Những con thú đồ chơi vui nhộn cùng cây xanh được xếp đặt khắp nơi tạo ra sự tươi vui.


Không gian giống như trong một công viên với thảm cỏ xanh, xích đu... sẽ giúp bạn có thêm ý tưởng cho công việc.


Tấm bảng đen lớn là nơi bạn thỏa sức sáng tạo.


Ngay cả các phòng họp lớn nghiêm túc cũng tràn ngập sự tự do, bởi sàn nhà đặc biệt và bức ảnh biển xanh ngắt phủ kín tường (Theo Vnexpress & Dịch vụ vệ sinh công nghiệp Hoàn Mỹ)

VĂn phòng độc đáo với những không gian sáng tạo

Trong văn phòng có phòng chơi game, thảm cỏ nhân tạo xanh mướt để ngủ nghỉ. Các nhân viên vệ sinh công nghiệp cũng góp phần trang trí cho nơi làm việc của mình.


Công ty chuyên về thương mại điện tử ở Hà Nội chuyển sang văn phòng mới vào năm 2013. Nhìn thoáng qua, khu làm việc tập trung không có nhiều khác biệt với hệ thống bàn kê thẳng hàng, máy tính xếp san sát.


Tuy nhiên, ngoài khu làm việc chính, mọi góc trong công ty đều được chăm chút cẩn thận và có tính sáng tạo. Các nhân viên bỏ giày dép để đi lại trong văn phòng giống như ở nhà.


Góc làm việc của Giám đốc Sáng tạo mang đậm cá tính chủ nhân và là nơi khơi nguồn cảm hứng cho các sản phẩm chủ đạo.


Các bàn làm việc không hề có vách ngăn tạo nên không gian mở, gần gũi và thân thiện giữa các phòng ban.


Các loại màn hình, bàn phím mỏng giúp tiết kiệm diện tích, giúp văn phòng gọn gàng hơn.


Góc làm việc của các họa sĩ thiết kế với ánh sáng tự nhiên và thoáng đãng.


Từ khung cửa sổ của văn phòng, bạn có thể phóng tầm mắt ra khoảng không rộng bên ngoài, ngắm nhìn đường xá, những hàng cây xanh mướt.

Chiếc xe được coi là vật dụng "lâu đời" nhất và cũng được yêu thích nhất để giải tỏa căng thẳng.


Nơi nghỉ ngơi với thảm cỏ xanh và chiếc võng cùng tông màu bên các khung cửa kính lớn gợi cảm giác tới một góc resort. Mọi người có thể ra đây nghỉ giữa giờ hoặc ngủ trưa cho đỡ mệt.

Hệ thống mành rèm giúp điều chỉnh ánh sáng phù hợp.


Âm nhạc cũng là giải pháp đem lại ý tưởng cho công việc.

Căn phòng yêu thích cho các chàng trai sau giờ làm việc.

Bức tranh đầy màu sắc, trẻ trung và ngộ nghĩnh được chính đội ngũ nhân viên thực hiện. Đây cũng là phòng phỏng vấn các ứng viên, nơi thể hiện rõ nhất phong cách và văn hóa của công ty.

Nhằm phá bỏ cảm giác khô khan và cứng nhắc của bốn chiếc cột, công ty đã "thay áo" cho cột với các chất liệu và ý tưởng khác nhau.

Sự kết hợp hài hòa về màu sắc giữa cột gỗ, tủ thuốc cùng sàn gỗ làm cho chiếc cột bớt góc cạnh hơn. (Theo Vnexpress)

Những đại sảnh chờ của các hãng hàng không xa xỉ trên thế giới

Website Private Jet Charter đã bình chọn top 5 phòng chờ của các hãng hàng không xa xỉ nhất thé giới. Trong đó, có nhắc tên Turkish, Virgin Atlantic...

1. The Turkish Airlines CIP lounge

Hãng hàng không: Turkish

Sân bay: Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ



Phòng chờ siêu VIP của hãng hàng không Turkish tại sân bay Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ không chỉ có hồ bơi mà còn được trồng rất nhiều cây xanh, thân thiện với môi trường. Ngoài ra, nó còn có thư viện, một cây đàn piano, màn hình ti vi cỡ lớn và phòng ngủ riêng biệt phục vụ hành khách nghỉ ngơi, giải trí. Đặc biệt, phòng chờ này được trang bị khu vui chơi dành riêng cho trẻ con cùng nhiều đồ ăn miễn phí được nấu bởi những đầu bếp hàng đầu.

2. The Virgin Atlantic Clubhouse

Hãng hàng không: Virgin Atlantic

Sân bay: JFK, New York



Sang trọng và độc đáo là những từ dùng để miêu tả về phòng chờ dành riêng cho hành khách VIP của hãng hàng không Virgin Atlantic tại sân bay JFK New York. Tại đây, hành khách không chỉ nghỉ ngơi, thư giãn mà còn được phục vụ rất nhiều đồ ăn miễn phí.


Có một spa phục vụ hành khách khi có nhu cầu thư giãn, massage.


Thậm chí, còn có một salon tóc của thương hiệu nổi tiếng New York là Bumble & Bumble
được thiết kế tại đây.

3. Finnair Lounge

Hãng hàng không: Finnair

Sân bay: Helsinki, Phần Lan



Phòng chờ dành cho hành khách có thẻ bạch kim, vàng, bạc và hạng thương gia của Finnair tại sân bay quốc tế Helsinki, Phần Lan được thiết kế sang trọng, ấm cúng.


Trắng là tông màu chủ đạo của phòng chờ này. Ngoài ra, nó còn được trang bị phỏng ngủ,
hầm rượu vang và phòng tắm hơi.

4. The Diamond First Class Lounge

Hãng hàng không: Etihad

Sân bay: Abu Dhabi



Phòng chờ sân bay sang trọng này được thiết kế dành riêng cho những hành khách sử dụng vé hạng nhất của hãng hàng không Etihad tại sân bay Abu Dhabi.


Nó được trang bị khu vui chơi dành riêng cho trẻ em.


Ngoài ra còn có spa, quầy bar, phòng hút xì gà và nhiều đồ ăn được nấu bởi những đầu bếp
nổi tiếng thế giới phục vụ miễn phí.

5. The KrisFlyer Gold Lounge

Hãng hàng không: Singapore

Sân bay: Changi, Singapore



Cũng giống như sân bay Changi, phòng chờ VIP của hãng hàng không Singapore được trồng rất nhiều cây xanh bên cạnh những trang thiết bị giải trí hiện đại khiến nó trở thành một trong những phòng chờ sân bay xa xỉ nhất thế giới. (Theo Eva)

Labels

Á Căn Đình Accessories afghan Ái Nhĩ Lan Amigurumi Art Ấn Độ Bá hạp Ba rọi chay Ba Tây Ba Tư baby crochet baby knitting Baby learn Bạc hà Bạch hoa Bạch quả bag Bags balloons Bạn Thú Mến Yêu Bánh Bánh canh Bánh cuốn Bánh gạo Bánh lọt Bánh mì Bánh mì vụn Bánh nướng Bánh nướng xốp Bánh quy giòn Bánh tráng gỏi cuốn Bánh tráng Mễ Tây Cơ Bào ngư chay Bao tử chay Bavaria Bắp Bắp cải Bắp non Bất động sản Bead belts Benin Bếp Chay Thanh Nhẹ Bí đao Bí đỏ Bí ngô Bí sợi Bí vàng Bí xanh Biến Đổi Khí Hậu Bo bo books booties bows boxes Bốn Biển Một Nhà Bông cải trắng Bông cải xanh Bột bắp Bột bí đỏ Bột cà-ri Bột cacao Bột carob Bột dâu tây Bột gạo Bột làm bánh Bột mì Bột mì căn Bột mì Lá ngải diệp Bột nếp Bột pizza Bột quế Bột rau câu Bột tảo bẹ Bột trà xanh Bơ carmarel thuần chay Bơ dừa Bơ đậu nành Bơ thuần chay Bơ-gơ thuần chay bracelet Bún Bún tàu Cà chua Cà đĩa Cá hồi thuần chay Cá ngừ thuần chay Cá thuần chay Cà tím Cá tuna thuần chay Cá viên thuần chay Cà-rốt Cách âm phòng karaoke Cải bắp thảo Cải bẹ trắng Cải bẹ xanh Cải dúm Cải lùn Cải tàu Cải thảo Cải xanh Trung Hoa Cải xoăn Cải xoong cake Cam Cam thảo Cameroon candles candy Cánh hoa sen Cards carving carving fruit carving fruits Cần tàu Cần tây Chà bông thuần chay Chả đậu hủ Chả gà thuần chay Chà là Chả ngưu báng thuần chay Chả thuần chay Chăm Sóc Tuổi Thơ Chân nấm đông cô Chất đạm chay Chất đạm chay lớn mỏng Chí Lợi Chuối clay Cỏ lúa mì Cõi Thơ coloring Costa Rica Cơm nếp crafts crochet crochet pattern cross stitch Củ cải mặn Củ cải trắng Củ dền Củ dong Củ hũ dừa Củ năng Củ sắn Củ sâm Củ sen Cua chay Cùng Đọc Sách Hay Curtain cutting paper Cười Cười Cười Cừu chay Dâu đen Dâu mâm xôi Dâu tây Dâu xanh Dịch vụ vệ sinh dress Dừa bào khô Dưa cải Dưa chua Nhật Dưa hấu Dưa leo Dưa ngọt Dừa sấy Dược thảo Dương xỉ Đại Hàn Đại hoàng Đậu bắp Đậu bồ đào Đậu cô-ve Đậu đen Đậu đỏ Đậu đũa Đậu garbanzo Đậu Hòa Lan Đậu hủ Đậu lăng Đậu Mễ Tây Cơ Đậu nành Đậu nành non Đậu ngọt Đậu ngự Đậu phộng Đậu pinto Đậu que Đậu tây đỏ Đậu ve Đậu xanh Đùi gà thuần chay Đường thốt nốt earring Embroidery fashion Felt flower arrangement flowers crochet Folding paper food food decor Funny Gà thuần chay Gà thuần chay viên tròn Gabon Gạo Gạo bát bửu Gạo lứt Gạo nếp than Gạo tấm garden Ghana Giá Giá alfalfa Gia Nã Đại Giá sà-lách Gia vị ăn cơm Gia vị bánh bí đỏ Giấy dán tường gift Gifts Giới Trẻ Ăn Chay Giúp Nhau Khi Cần glass gloves Góc Đẹp Tâm Hồn Gừng Gương Sáng Muôn Đời Hair hair clip Ham nhão đỏ thuần chay Ham nhão trắng thuần chay Ham thuần chay Hạnh nhân hat Hạt anh túc Hạt bạch đậu khấu Hạt Bổ Hạt bồ đào Hạt cây dành dành Hạt dẻ Hạt dưa egusi Hạt điều Hạt egusi Hạt gai dầu Hạt hồ đào Hạt hướng dương Hạt kê Hạt kiwi Hạt kukui Hạt lanh Hạt macadamia Hạt nhục đậu khấu Hạt phỉ Hạt sen Hạt súng Hạt thì là Ai Cập Hạt thông hats Hoa cúc khô Hoa Kỳ Hòa Lan Hoa-Củ-Đậu-Nấm Hoài sơn holiday craft holiday crafts home and garden Hồng Kông Hộp bánh flan Hột lười ươi Hủ tiếu dai Hung Gia Lợi Hương thảo Ích Quốc Lợi Dân jewelery jewelry Kem Kem chua Kem chua đậu hủ Kem đậu nành Kem lạnh thuần chay Kenya Khai vị Kho Khoa Học Ngày Nay Khoai lang Khoai môn Khoai mỡ Khoai sọ Khoai tây Khoai tây chiên Khoai từ Khóm Khổ hoa Không gian đẹp Không nấu Khu Vườn Nhà Ta Khuôn Vàng Thước Ngọc Kiều mạch Kim châm Kimchi kirigami knitting knitting pattern knot Kỷ tử Lá dứa Lá hoành thánh Lá khoai lang Lá khoai sáp Lá lốt Lá rong biển Làm Thế Nào Để Lễ Hội Ăn Chay Lễ Tình Thương Lời Thương Cho Bạn Trẻ Lúa mì Lươn thuần chay Mã Lai Ma-rốc Magazine make up making flower making flowers Making toys Màn cửa Măng non Măng nước Măng tây Mật cây thùa Me chín Men bia Mễ Tây Cơ Mì căn Mì chay Mì chiên thuần chay Mì lasagna Mì Lo Shi Fun Mì Nhật Mì pasta Mì spaghetti Mì trà xanh Mì Ý Mì Ý xoắn Mía mittens Món Á Đông Món ăn chính Món ăn ngày Tết Món ăn Ngày Tết Món ăn ngọt Món ăn nhẹ Món ăn tiệc Món bún mì Món cà-ri Món cháo Món chay cho bạn thú Món chiên Món chính Món cơm Món cuốn Món điểm tâm Món gia vị Món gỏi Món hấp Món khai vị Món kho Món nấu Món ngâm chua Món nướng Món súp và canh Món tay cầm Món trẻ em Món xào Món xôi Môi Trường Quanh Ta Mù-tạc xanh wasabi Mua Sắm Hàng Chay Mực thuần chay Mướp hương Mướp tây Mứt Mứt mận nail Nail art Nam Dương Nam việt quất Nấm Nấm bào ngư Nấm dẻ Nấm Đông Cô Nấm đông cô tươi Nấm hào Nấm hầu thủ Nấm hương Nấm khô Nấm kim Nấm mèo Nấm mực Nấm nút Nấm porcini Nấm portobello Nấm rơm Nấm sò Nấm trà Nấm trai Nấm tuyết necklace Nếp Nếp Sống Ăn Chay Nga Ngải búng Nghệ Ngũ cốc Người Trường Chay Ngưu báng Nhà đẹp Nhãn khô Nhật Bản Nho Nho đen Nho khô Nói Không Với Ma Túy Nói Không Với Phá Thai Nói Không Với Rượu Nói Không Với Thuốc Lá Nội thất Nội thất gỗ Nội thất nhà bếp Nội thất phòng tắm Nội thất Văn Phòng Nui Odika Oregano khô Origami Ô-liu Ớt chuông Ớt đỏ Ớt jalapeno Ớt ngọt Ớt xanh Ớt xào xanh painting Paper Patchwork Pháp Phi Luật Tân Phim Hoạt Họa Phó-mát kem đậu hủ Phó-mát thuần chay Phong thủy Phòng Trẻ Em Phổ tai Phở khô pictures Pillows plastic poncho Quả bơ Quả dâu Quả lạc tiên Quả lai Quả mâm xôi Quả mận Quả mơ Quả Ngon Quả sung Quách Tĩnh-Hoàng Dung Ăn Chay Quán Chay Nở Rộ Quilling paper Quilt Rau argula Rau cải sợi Rau cải thập cẩm Rau dền Rau đậu thập cẩm Rau muống Rau Tươi Rau xanh recycle recycling repair work Rễ sâm ribbon Riềng rings Rong biển Rong biển non Rong biển wakame rugs Sà-lách Sà-lách búp Sà-lách son Sà-lách tròn Saigon Pearl Sắt thép thế giới Sắt thép Việt Nam Sầu riêng scarves Semolina sewing shawls shoes and sandals Siberia skirt Slovenia soap socks Sofa Sô-cô-la Sống Đẹp Sống Xanh Su su Sudan Súp Sữa chua Sữa đậu nành Sữa gạo Sứa thuần chay Sức Khỏe Của Bạn Sườn thuần chay Sương sáo sweater tablecloths Tài Nguyên: Nước Táo Tảo bẹ Tảo biển Tảo đỏ vụn Táo Tàu Tàu hủ ky Tàu hủ ky non Tàu hủ ky tươi Tàu xì Tân Gia Ba Tây Ban Nha Tempeh Thạch dừa Thạch rau câu Thái Lan Thì là Thị trường nội thất Thiên Nhiên Thư Giãn Thiết kế phòng karaoke Thịt bê thuần chay Thịt bò chay Thịt bò chay khô Thịt bò chay loại trong hộp Thịt bò chay mỏng Thịt bò chay vụn loại trong hộp Thịt chay Thịt chay khô loại vụn Thịt chay khô miếng lớn Thịt chay khô mỏng Thịt chay khô tròn Thịt chay khô vụn Thịt chay nhão thuần chay Thịt chay sợi khô Thịt chay vụn Thịt giò thuần chay Thịt heo chay khô Thịt khô chay mỏng màu nâu Thịt quay thuần chay Thịt steak thuần chay Thịt thuần chay Thức uống Tin Tức Tin Vui Ăn Chay Tóc tiên Togo Tôm càng bơ thuần chay Tôm chay Tôm thuần chay Tôm viên chay Trà Trái hoa hồng Trang trí cầu thang Trang trí nhà đẹp Trang trí nội thất Trang trí phòng khách Trang trí phòng làm việc Trang trí phòng ngủ Trung Hoa Truyền Thống Ăn Chay Tutorial Tutorial video Tùy Bút Tươi sống Tương Cự Đà Tương đậu cay Tương miso Tương ngọt TV Úc Đại Lợi underwear Valentine's day Văn Hóa Việt Nam Vật liệu xây dựng Vệ sinh nội thất Vi cá thuần chay Vì Sao Ăn Chay Video video tutorial Việt Nam Vịt thuần chay Vịt chay quay vàng Vịt quay thuần chay Vỏ bánh chả giò Vỏ bánh puff pastry Vỏ bánh xếp Vỏ Shaddock Vũ Trụ Bao La Vườn Nhạc weaving wedding wood Xí muội Xi-rô cây thích Xi-rô cây thùa Xi-rô hoa hồng Xoài Xoài xanh Xốt Xốt cà chua đặc Xốt burrito chay Xốt cà chua Xốt mayonnaise thuần chay Xốt nướng chay Xốt spaghetti Xúc-xích chay Ý Đại Lợi Yến mạch